Đến thời điểm hiện tại, vẫn nhiều thí sinh chưa hiểu rõ về việc xét tuyển nguyện vọng bổ sung, xét nguyện vọng đợt 2 là gì. Tuyển sinh số xin hướng dẫn thí sinh cách xét tuyển nguyện vọng bổ sung cụ thể dưới đây.
Bộ GD&ĐT quy định các trường Đại học được tự do trong việc xét tuyển. Vì thế, khi xét tuyển trong đợt 1 (đầu tháng 8), nếu trường chưa đủ chỉ tiêu đã công bố ban đầu (có thể do ít hồ sơ nộp vào hoặc có thể do nhiều thí sinh đỗ nhưng không xác nhận nhập học) thì có thể xét tuyển tiếp đợt 2. Nếu đợt 2 mà vẫn không đủ chỉ tiêu, trường có thể xét tuyển đợt 3 (nhưng đa phần các trường sẽ chỉ xét đến đợt 2 là đủ chỉ tiêu). Những đợt xét tuyển này người ta gọi là đợt bổ sung.
Bài viết dưới đây sẽ đề cập tới thời gian và hồ sơ xét tuyển nguyện vọng đợt 2. Các đợt tiếp theo, thí sinh theo dõi để cập nhật tiếp.
Trong hướng đẫn tuyển sinh của Bộ nêu rõ:
=> Như vậy, thời gian xét tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 2 sẽ bắt đầu từ bây giờ đến cuối tháng 8, sau khi đợt 1 hoàn thành.
Bộ GD&ĐT quy định điểm trúng tuyển (điểm chuẩn) đợt 2 không được thấp hơn đợt 1. Các ngành đều có điểm chuẩn bằng hoặc hơn trong đợt xét tuyển thứ 2. Thậm chí, nhiều ngành ở nhiều trường có điểm chuẩn đợt 2 rất chệnh lệch so với đợt đầu.
Ví dụ các trường từng tham gia xét tuyển đợt 2 năm 2018 như: Trường Đại học Xây Dựng, Đại học Công nghệ TP.HCM, Đại học Tài nguyên và môi trường TP.HCM....
Những trường hợp tham gia xét tuyển đợt bổ sung là:
Việc bỏ lỡ đợt 1 và đợi đợt bổ sung là việc rất mạo hiểm, thí sinh cần suy nghĩ kỹ trước khi quyết định.
Lưu ý:
Từng trường lại yêu cầu hồ sơ khác nhau trong đợt xét tuyển nguyện vọng bổ sung. Thí sinh sẽ phải điền mẫu đơn đăng ký theo yêu cầu riêng của từng trường. Các bạn theo dõi trên website của trường để hoàn thiện hồ sơ đúng yêu cầu.
Có 03 phương thức nộp hồ sơ xét tuyển nguyện vọng bổ sung gồm:
DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG XÉT TUYỂN BỔ SUNG NĂM 2019:
Xem danh sách TẠI ĐÂY
TIẾP TỤC CẬP NHẬT DANH SÁCH....
Xem thêm: |
Suzy