Kỳ thi THPT quốc gia đang đến gần. Tuyển sinh số xin gửi tới các thí sinh nguyên tắc học và làm bài môn Địa lý để tham khảo dưới đây.
Địa lý lớp 12 được chia làm 4 phần là:
Để học đễ vào, dễ nhớ và dễ hiểu, thí sinh có thể hệ thống hóa lại bài học bằng:
=> Khi làm sơ đồ cần vạch ý từ tổng quát rồi mới tới ý nhỏ.
Xem thêm: Đề cương ôn tập môn Địa lý lớp 12 cho thí sinh thi THPT quốc gia 2019 |
Atlat được phép mang vào phòng thi phải là Atlat của Bộ GD&ĐT xuất bản, không được ghi bất cứ ký hiệu nào bên trong.
Để sử dụng Atlat trong môn thi Địa lý, thí sinh cần:
Ví dụ: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thi ̣nào sau đây không phải là đô thi loại 2 (năm 2007)?
A. Mỹ Tho
B. Bảo Lộc.
C. Buôn Ma Thuột.
D. Đà Lạt.
=> Đáp án là B
Xem thêm: Kỹ năng khai thác Atlat giúp ẵm điểm cao môn Địa lý THPT quốc gia 2019 |
- Đối với môn Địa lý thì đây là phần khó nhưng nếu nắm chắc được kiến thức, bạn có thể làm nhanh. Trong đề thi sẽ thường có câu cho bảng số liệu, thí sinh chọn biểu đồ thích hợp nhất.
Có 6 dạng biểu đồ thông dụng và mỗi dạng đều có mẹo để bạn nhận biết cực dễ.
- Với câu bảng số liệu, có thể đề yêu cầu nhận xét, tính toán, phân tích, tìm ra quy luật, mối liên hệ giữa các số liệu... Nếu phải tính toán: Thí sinh nhớ chuyển đổi số liệu tuyệt đối sang tương đối (%); tính đại lượng mới như tính mật độ dân số (người/km2); tính năng suất (tấn/ha; tạ/ha)...
Xem thêm: Kỹ năng nhận biết các dạng biểu đồ trong đề thi Địa lý THPT quốc gia |
Đây là phương pháp học tập hữu ích, giúp thí sinh làm quen với các câu trắc nghiệm và áp lực thời gian trong phòng thi. Trên mạng có rất nhiều đề thi thử từ các trường, bạn tham khảo mỗi ngày làm từ 2-3 đề.
Xem thêm: |
Suzy