Bên cạnh Nuôi trồng thủy sản, Bệnh học thủy sản cũng là ngành học được đánh giá cao hiện nay và được nhiều thí sinh quan tâm. Nếu bạn đang muốn tìm hiểuchuyên ngành này, hãy cùng tham khảo những thông tin cần biết về ngành Bệnh học thủy sản qua bài viết dưới đây.
Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Bệnh học thủy sản trong bảng dưới đây.
|
Khối kiến thức Giáo dục đại cương
|
1 |
Giáo dục quốc phòng – An ninh 1 (*)
|
2 |
Giáo dục quốc phòng – An ninh 2 (*)
|
3 |
Giáo dục quốc phòng – An ninh 3 (*)
|
4 |
Giáo dục thể chất (1+2) (*)
|
5 |
Bơi lội (*) |
6 |
Anh văn căn bản 1 (*)
|
7 |
Anh văn căn bản 2 (*)
|
8 |
Anh văn căn bản 3 (*)
|
9 |
Anh văn tăng cường 1 (*)
|
10 |
Anh văn tăng cường 2 (*)
|
11 |
Anh văn tăng cường 3 (*)
|
12 |
Pháp văn căn bản 1 (*)
|
13 |
Pháp văn căn bản 2 (*)
|
14 |
Pháp văn căn bản 3 (*)
|
15 |
Pháp văn tăng cường 1 (*)
|
16 |
Pháp văn tăng cường 2 (*)
|
17 |
Pháp văn tăng cường 3 (*)
|
18 |
Tin học căn bản (*)
|
19 |
TT. Tin học căn bản (*)
|
20 |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1
|
21 |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2
|
22 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh
|
23 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
|
24 |
Pháp luật đại cương
|
25 |
Logic học đại cương
|
26 |
Cơ sở văn hóa Việt Nam
|
27 |
Tiếng Việt thực hành
|
28 |
Văn bản và lưu trữ học đại cương
|
29 |
Xã hội học đại cương
|
30 |
Kỹ năng mềm |
31 |
Xác suất thống kê
|
32 |
Hóa vô cơ và hữu cơ đại cương
|
33 |
TT. Hóa vô cơ và hữu cơ đại cương
|
34 |
Sinh học đại cương
|
35 |
TT. Sinh học đại cương
|
|
Khối kiến thức cơ sở ngành
|
36 |
Sinh hóa – TS |
37 |
Ngư nghiệp đại cương
|
38 |
Hóa phân tích ứng dụng - TS
|
39 |
Hình thái và phân loại tôm/cá
|
40 |
Sinh học phân tử đại cương
|
41 |
Vi sinh thủy sản đại cương A
|
42 |
Sinh lý động vật thủy sản A
|
43 |
Miễn dịch học thủy sản đại cương
|
44 |
Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản A
|
45 |
Thực vật thủy sinh
|
46 |
Động vật thủy sinh
|
47 |
Phương pháp thí nghiệm và viết báo cáo - TS
|
48 |
Phương pháp nghiên cứu sinh học cá
|
49 |
Sinh thái thủy sinh vật
|
50 |
Di truyền và chọn giống thủy sản
|
51 |
Anh văn chuyên môn thủy sản
|
52 |
Pháp văn chuyên môn KH&CN
|
53 |
Kinh tế tài nguyên thủy sản
|
|
Khối kiến thức chuyên ngành
|
54 |
KT sản xuất giống và nuôi thủy sản nước ngọt
|
55 |
KT sản xuất giống và nuôi thủy sản nước lợ
|
56 |
Thực tập giáo trình Kỹ thuật thủy sản - BHTS
|
57 |
Quản lý chất lượng môi trường ao nuôi thủy sản
|
58 |
Nguyên lý và kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản
|
59 |
Bệnh không truyền nhiễm ở động vật thủy sản
|
60 |
Thuốc và hoá chất trong thuỷ sản
|
61 |
Bệnh nấm và ký sinh trùng ở động vật thủy sản
|
62 |
Bệnh vi khuẩn và virus ở động vật thủy sản
|
63 |
Mô bệnh học động vật thủy sản
|
64 |
Dịch tễ học và quản lý dịch bệnh tổng hợp
|
65 |
Thực tập giáo trình bệnh học 1
|
66 |
Thực tập giáo trình bệnh học 2
|
67 |
Thực tập thực tế - BHTS
|
68 |
Kinh tế thủy sản |
69 |
Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên
|
70 |
Quy hoạch phát triển thuỷ sản
|
71 |
Độc chất học thủy vực
|
72 |
Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm
|
73 |
Công trình và thiết bị thủy sản
|
74 |
Vi sinh vật hữu ích
|
75 |
Vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản
|
76 |
Phương pháp khuyến nông
|
77 |
Xây dựng và thẩm định dự án đầu tư
|
78 |
Marketing thủy sản
|
79 |
Kinh tế thủy sản |
80 |
Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên
|
81 |
Quy hoạch phát triển thuỷ sản
|
82 |
Độc chất học thủy vực
|
83 |
Kỹ thuật nuôi cá cảnh và thủy đặc sản
|
84 |
Công trình và thiết bị thủy sản
|
85 |
Vi sinh vật hữu ích
|
86 |
Vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản
|
87 |
Phân tích hoạt động kinh doanh
|
88 |
Thương hiệu sản phẩm thủy sản
|
89 |
Luận văn tốt nghiệp – BHTS
|
90 |
Tiểu luận tốt nghiệp – BHTS
|
91 |
Tổng hợp kiến thức bệnh - BHTS
|
92 |
Tổng hợp kiến thức kỹ thuật nuôi thủy sản
|
93 |
Chuyên đề xét nghiệm giống thủy sản
|
94 |
Chuyên đề chẩn đoán bệnh động vật thủy sản
|
95 |
Chuyên đề quản lý dịch bệnh thủy sản
|
Theo Đại học Cần Thơ
- Mã ngành: 7620302
- Ngành Bệnh học thủy sản xét tuyển các tổ hợp môn sau:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Điểm chuẩn của ngành Bệnh học thủy sản dao động trong khoảng 14 - 16 điểm (theo hình thức xét kết quả thi THPT) và 18 - 20 điểm (theo hình thức xét học bạ THPT).
Là ngành học mới trong nhóm ngành Thủy sản, Bệnh học thủy sản được tuyển sinh và đào tạo tại một số trường dưới đây:
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, sinh viên ngành Bệnh học thủy sản sẽ được cung cấp đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn cần thiết để có thể đáp ứng một số công việc tại các đơn vị sau:
Thực tế, mức lương của ngành phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, phổ biến dao động trong khoảng 7 - 20 triệu/ tháng tùy từng vị trí công việc.
Để có thể theo học ngành Bệnh học thủy sản, sinh viên cần có một số tố chất dưới đây:
Trên đây là những thông tin thí sinh cần biết về ngành Bệnh học thủy sản, hy vọng đã đem đến tin tức hữu ích, giúp bạn tìm hiểu ngành học hiệu quả.