Trong xã hội hiện đại, Chính trị học là một ngành học rất được ưa chuộng vì nó cung cấp cho bạn hệ thống tri thức cơ bản, nền tảng về các vấn đề chính trị, xã hội và những kĩ năng giải quyết những vấn đề gặp phải trong sự vận động phức tạp của đời sống. Do đó, hiện nay, ngành Chính trị học đang thu hút nhiều bạn trẻ theo học. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn đọc những thông tin tổng quan về ngành Chính trị học.
Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Chính trị học trong bảng dưới đây.
I |
Khối kiến thức chung
(Không tính các học phần từ số 9 đến số 11) |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1 |
2 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2 |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
5 |
Tin học cơ sở 2 |
6 |
Ngoại ngữ cơ sở 1 |
7 |
Tiếng Anh cơ sở 1 |
8 |
Tiếng Nga cơ sở 1 |
9 |
Tiếng Pháp cơ sở 1 |
10 |
Tiếng Trung cơ sở 1 |
11 |
Ngoại ngữ cơ sở 2 |
12 |
Tiếng Anh cơ sở 2 |
13 |
Tiếng Nga cơ sở 2 |
14 |
Tiếng Pháp cơ sở 2 |
15 |
Tiếng Trung cơ sở 2 |
16 |
Ngoại ngữ cơ sở 3 |
17 |
Tiếng Anh cơ sở 3 |
18 |
Tiếng Nga cơ sở 3 |
19 |
Tiếng Pháp cơ sở 3 |
20 |
Tiếng Trung cơ sở 3 |
21 |
Giáo dục thể chất |
22 |
Giáo dục quốc phòng-an ninh |
23 |
Kỹ năng bổ trợ |
II |
Khối kiến thức theo lĩnh vực
|
II.1 |
Các học phần bắt buộc
|
1 |
Các phương pháp nghiên cứu khoa học |
2 |
Nhà nước và pháp luật đại cương |
3 |
Lịch sử văn minh thế giới |
4 |
Cơ sở văn hoá Việt Nam |
5 |
Xã hội học đại cương |
6 |
Tâm lý học đại cương |
7 |
Logic học đại cương |
II.2 |
Các học phần tự chọn
|
1 |
Kinh tế học đại cương |
2 |
Môi trường và phát triển |
3 |
Thống kê cho khoa học xã hội |
4 |
Thực hành văn bản tiếng Việt |
5 |
Nhập môn Năng lực thông tin |
III |
Khối kiến thức theo khối ngành
|
III.1 |
Các học phần bắt buộc
|
1 |
Chính trị học đại cương |
2 |
Tôn giáo học đại cương |
3 |
Thể chế chính trị thế giới |
4 |
Các dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam |
III.2 |
Các học phần tự chọn
|
1 |
Lịch sử Việt Nam đại cương |
2 |
Lịch sử triết học đại cương |
3 |
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
4 |
Phương thức sản xuất châu Á và làng xã ở Việt Nam |
5 |
Nhân học đại cương |
6 |
Báo chí truyền thông đại cương |
IV |
Khối kiến thức theo nhóm ngành
|
IV.1 |
Các học phần bắt buộc
|
1 |
Chính trị và chính sách |
2 |
Chính sách công của Việt Nam |
3 |
Chính trị học phát triển |
IV.2 |
Các học phần tự chọn
|
1 |
Hành chính học đại cương |
2 |
Khoa học tổ chức |
3 |
Dư luận xã hội |
4 |
Kỹ thuật thu thập và xử lý thông tin |
V |
Khối kiến thức ngành
|
V.1 |
Các học phần bắt buộc
|
1 |
Lịch sử học thuyết chính trị |
2 |
Phương pháp nghiên cứu chính trị học |
3 |
Quyền lực chính trị |
4 |
Đảng chính trị |
5 |
Hệ thống chính trị Việt Nam |
6 |
Văn hóa chính trị Việt Nam |
7 |
Nhập môn Chính trị quốc tế |
8 |
Nhập môn Hồ Chí Minh học |
9 |
Chính trị học so sánh |
10 |
Chính trị và truyền thông |
11 |
Phương pháp viết bài luận và thuyết trình chính trị |
12 |
Thực hành văn bản chính trị |
V.2 |
Các học phần tự chọn
|
V.2.1 |
Hướng chuyên ngành Lý thuyết chính trị |
1 |
Thực tập chuyên môn |
2 |
Giới thiệu tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin và Hồ Chí Minh về chính trị |
3 |
Phụ nữ, chủ nghĩa nữ quyền và chính trị |
4 |
Phương pháp tiếp cận và xử lý tình huống chính trị |
V.2.2 |
Hướng chuyên ngành Chính trị Việt Nam |
1 |
Thực tập chuyên môn |
2 |
Chính trị Việt Nam thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội |
3 |
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
4 |
Chính sách đối ngoại của Việt Nam |
V.2.3 |
Hướng chuyên ngành Chính trị quốc tế |
1 |
Thực tập chuyên môn |
2 |
Chính sách đối ngoại của các nước lớn |
3 |
Quan hệ chính trị quốc tế |
4 |
Kinh tế chính trị quốc tế |
V.2.4 |
Hướng chuyên ngành Hồ Chí Minh học |
1 |
Thực tập chuyên môn |
2 |
Hồ Chí Minh với con đường cách mạng Việt Nam |
3 |
Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam |
4 |
Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng văn hóa, đạo đức, con người mới Việt Nam |
V.3 |
Thực tập và khóa luận tốt nghiệp/ các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
|
1 |
Thực tập tốt nghiệp |
2 |
Khoá luận tốt nghiệp |
3 |
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
|
4 |
Chính trị học - Những vấn đề cơ bản |
5 |
Chính trị Việt Nam - Những vấn đề cơ bản |
Theo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
- Mã ngành: 7310201
- Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Chính trị học:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Các bạn có thể tham khảo mức điểm chuẩn của các trường đại học đào tạo ngành Chính trị học những năm gần đây. Trong năm 2018, mức điểm chuẩn của ngành này từ 14 - 23 điểm xét theo kết quả thi THPT Quốc gia.
Nếu bạn muốn theo học ngành Chính trị học có thể đăng ký nguyện vọng vào các trường sau:
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung:
- Khu vực miền Nam:
Sinh viên ngành Chính trị học khi ra trường có nhiều cơ hội nghề nghiệp, với những kiến thức được đào tạo trong trường, các bạn có thể làm các công việc sau:
Hiện chưa có thống kê cụ thể về mức lương của ngành Chính trị học. Nếu sau khi ra trường, các bạn làm việc tại cơ quan nhà nước thì mức lương sẽ được tính theo quy định hiện hành. Ngoài ra, nếu bạn làm việc tại các đơn vị ngoài nhà nước thì tùy thuộc vào vị trí công việc, năng lực và kinh nghiệm mà sẽ có các mức lương khác nhau.
Để học tập và thành công trong ngành Chính trị học, bạn cần hội tụ các tố chất sau:
Qua những thông tin bài viết cung cấp, chắc hẳn bạn đọc đã có cái nhìn tổng quan về ngành Chính trị học. Nếu các bạn yêu thích và mong muốn theo học ngành Chính trị học thì hãy mạnh dạn đăng ký xét tuyển vào các trường đại học phù hợp nhé!