Ngành học Dinh dưỡng có thể còn xa lạ đối với nhiều người, nhưng ít ai có thể hiểu được rằng đây là ngành nghề rất hot trong một vài năm trở lại đây. Trong điều kiện việc bảo vệ sức khỏe cá nhân, gia đình được quan tâm nhiều hơn, thì ngành Dinh dưỡng trở nên thật cần thiết.
Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Dinh dưỡng trong bảng dưới đây.
I |
Khối kiến thức giáo dục đại cương
|
|
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin (1)
|
|
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin (2)
|
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh
|
|
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
|
|
Tiếng Anh 1 |
|
Tiếng Anh 2 |
|
Tiếng Anh 3 |
|
Tiếng Anh 4 |
|
Tiếng Anh 5 |
|
Tiếng Anh 6 |
|
Tin học đại cương
|
|
Giáo dục thể chất
|
|
Giáo dục Quốc phòng
|
II |
Khối kiến thức cơ sở của khối ngành
|
|
Giải phẫu – sinh lý học
|
|
Hoá sinh cơ bản |
|
Sinh lý bệnh- miễn dịch học
|
|
Ký sinh trùng |
|
Vi sinh vật |
|
Chăm sóc điều dưỡng cơ bản
|
|
Kỹ thuật xét nghiệm cơ bản
|
III |
Khối kiến thức cơ sở của ngành
|
|
Thống kê y học |
|
Dịch tễ học |
|
Phương pháp nghiên cứu khoa học
|
|
Tâm lý học- y đức 1
|
|
Lập kế hoạch y tế
|
|
Khoa học hành vi và nâng cao sức khoẻ
|
|
Tiếp thị xã hội |
IV |
Khối kiến thức ngành
|
|
Dinh dưỡng cơ bản và Khoa học thực phẩm
|
|
Hoá sinh dinh dưỡng
|
|
Bệnh học dinh dưỡng
|
|
Dinh dưỡng theo lứa tuổi và ngành nghề lao động
|
|
Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng
|
|
Truyền thông giáo dục dinh dưỡng
|
|
Xây dựng, quản lý và triển khai can thiệp dinh dưỡng tại cộng đồng
|
|
Thực tập dinh dưỡng cộng đồng 1
|
|
Thực tâp dinh dưỡng cộng đồng 2
|
|
Triệu chứng- điều trị cơ bản Nội khoa, Nhi Khoa
|
|
Triệu chứng- điều trị cơ bản Ngoại khoa, Sản Khoa
|
|
Xây dựng và đánh giá khẩu phần dinh dưỡng
|
|
Dinh dưỡng điều trị 1
|
|
Dinh dưỡng điều trị 2
|
|
Các kỹ thuật đánh giá và can thiệp dinh dưỡng trong bệnh viện
|
|
Tổ chức, quản lý đơn vị dinh dưỡng Bệnh viện và các cơ sở dịch vụ
|
|
Thực tập dinh dưỡng điều trị tại bệnh viện 1
|
|
Thực tập dinh dưỡng điều trị tại bệnh viện 2
|
|
Ô nhiễm thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm
|
|
Xét nghiệm và quản lý an toàn thực phẩm
|
|
Khóa luận tốt nghiệp hoặc thi tốt nghiệp
|
V |
Khối kiến bổ trợ |
|
Sức khoẻ sinh sản
|
|
Phục hồi chức năng
|
|
Kinh tế học dinh dưỡng
|
|
Sức khoẻ môi trường- nghề nghiệp
|
|
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm trong tình huống khẩn cấp
|
|
Chuẩn bị và chế biến thực phẩm
|
|
Thực phẩm chức năng
|
Theo Đại học Y tế Công cộng
- Mã ngành: 7720401
- Ngành Dinh dưỡng thường xét tuyển các tổ hợp môn sau:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Điểm chuẩn ngành Dinh dưỡng năm 2018 của các trường dao động trong khoảng từ 15 đến 22 điểm, tùy theo phương thức tuyển sinh của từng trường.
Hiện ở nước ta có một số trường đại học đào tạo ngành Dinh dưỡng sau:
Hiện nay, khi mà nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân tăng cao, việc quan tâm tới nguồn dinh dưỡng cơ thể cần như thế nào là một trong những nhu cầu bảo vệ sức khỏe cho cá nhân con người. Ngành Dinh dưỡng tuy là ngành mới nhưng lại có cơ hộ việc làm nhiều vì nguồn nhân lực ngành này đang quá ít. Cụ thể, cử nhân ngành Dinh dưỡng có thể làm việc tại đơn vị sau đây:
Những người làm việc trong ngành Dinh dưỡng đều có nhiệm vụ chính là giám sát việc ăn uống của những cá nhân có nhu cầu khám, quan tâm tới dinh dưỡng và khẩu phần ăn hàng ngày để có thể đảm bảo sức khỏe, xây dựng thực đơn hợp lý, tiến hành điều trị đối với cá nhân đang thừa quá nhiều chất từ đó có thói quen ăn uống lành mạnh, bảo vệ sức khỏe tốt hơn.
Khi nhu cầu chăm sóc sức khỏe về dinh dưỡng cơ thể tăng cao thì chuyên gia dinh dưỡng hay bác sĩ Dinh dưỡng càng trở nên quan trọng. Chính vì vậy, mức lương của những người hoạt động trong nghề này cũng vì thế mà được chú ý hơn. Cụ thể:
Người làm trong ngành Dinh dưỡng nói riêng và bảo vệ sức khỏe bệnh nhân, bác sĩ nói chung luôn là ngành nghề có được sự tin tưởng của người bệnh. Vậy đối với ngành Dinh dưỡng, thì người hoạt động trong ngành này cần có những tố chất sau:
Hy vọng những thông tin trong bài viết sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan về ngành Dinh dưỡng và có định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân.