Trong những năm gần đây, ngành Kinh tế đối ngoại trở thành một ngành học “hot”, thu hút sự quan tâm của nhiều bạn trẻ. Vậy ngành Kinh tế đối ngoại học gì và cơ hội việc làm của ngành này ra sao? Hãy đọc bài viết dưới đây để nắm được những thông tin khái quát về ngành Kinh tế đối ngoại nhé!
Ngành Kinh tế đối ngoại đang là một trong những ngành học "hot" nhất hiện nay
Để biết được ngành Kinh tế đối ngoại học những môn gì, các bạn hãy tham khảo khung chương trình đào tạo của ngành trong bảng dưới đây nhé.
A |
Khối kiến thức giáo dục đại cương |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin I |
2 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin II |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
5 |
Toán cao cấp I |
6 |
Toán cao cấp II |
7 |
Lý thuyết xác suất và thống kê toán |
8 |
Pháp luật đại cương |
9 |
Logic học và phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học |
10 |
Tin học đại cương |
11 |
Kỹ năng học tập và làm việc |
12 |
Ngoại ngữ 1 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG) |
13 |
Ngoại ngữ 2 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG) |
14 |
Ngoại ngữ 3 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG) |
15 |
Ngoại ngữ 4 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG) |
16 |
Ngoại ngữ 5 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG) |
B |
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp |
I |
Kiến thức cơ sở khối ngành |
1 |
Kinh tế vi mô 1 |
2 |
Kinh tế vĩ mô 1 |
II |
Khối kiến thức cơ sở ngành |
1 |
Kinh tế lượng |
2 |
Lịch sử các học thuyết kinh tế |
3 |
Nguyên lý thống kê kinh tế |
4 |
Tài chính - Tiền tệ |
5 |
Quan hệ kinh tế quốc tế |
6 |
Chính sách thương mại quốc tế |
7 |
Đầu tư nước ngoài |
III |
Khối kiến thức ngành (bao gồm cả kiến thức chuyên ngành) |
1 |
Kinh tế vi mô 2 |
2 |
Kinh tế vĩ mô 2 |
3 |
Kinh tế phát triển |
4 |
Kinh tế công cộng |
5 |
Kinh tế môi trường |
6 |
Giao dịch thương mại quốc tế |
7 |
Vận tải và giao nhận trong ngoại thương |
8 |
Bảo hiểm trong kinh doanh |
9 |
Marketing quốc tế |
10 |
Thương mại điện tử |
11 |
Pháp luật trong hoạt động KTĐN |
12 |
Nguyên lý kế toán |
13 |
Thanh toán quốc tế |
14 |
Ngoại ngữ 6 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG) |
15 |
Ngoại ngữ 7 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG) |
IV |
Khối kiến thức tự chọn |
1 |
Sở hữu trí tuệ |
2 |
Nghiệp vụ hải quan |
3 |
Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam |
4 |
Đàm phán quốc tế |
5 |
Thị trường chứng khoán |
6 |
Kinh tế học tài chính |
7 |
Kinh doanh quốc tế |
8 |
Kinh tế kinh doanh |
V |
Thực tập |
VI |
Học phần tốt nghiệp |
Theo Đại học Ngoại thương
Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Kinh tế đối ngoại:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế đối ngoại, sinh viên có nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp
Mức điểm chuẩn của ngành Kinh tế đối ngoại dao động trong khoảng 23 - 25 điểm, tùy theo các tổ hợp môn xét tuyển xét theo kỳ thi THPT Quốc gia. Cụ thể:
Hiện nay, ở nước ta có một trường đào tạo ngành/ chuyên ngành Kinh tế đối ngoại như:
Sinh viên ngành Kinh tế đối ngoại sau khi ra trường sẽ có nhiều lợi thế về ngoại ngữ cùng chuyên môn vững vàng và các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết khác để có thể dễ dàng xin được những công việc phù hợp trong lĩnh vực này như:
Với các vị trí việc làm trên, sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế đối ngoại có thể làm việc tại các đơn vị sau:
Những người làm việc trong lĩnh vực Kinh tế đối ngoại có mức lương khá cao so với các ngành nghề khác. Đối với sinh viên mới ra trường, chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc tại các công ty, doanh nghiệp sẽ có mức lương khởi điểm từ 5 - 7 triệu/ tháng. Bên cạnh đó, đối với những người đã có nhiều năm kinh nghiệm là việc và có năng lực sẽ có mức lương cao hơn từ 7 - 10 triệu/ tháng hoặc đối với cấp bậc quản lý từ 15 - 20 triệu/ tháng.
Nếu bạn muốn biết mình có thực sự phù hợp với ngành Kinh tế đối ngoại hay không thì hãy xem bản thân có những tố chất dưới đây nhé.
Nếu bạn đang băn khoăn giữa các ngành học thuộc khối Kinh tế thì ngành Kinh tế đối ngoại là một ngành học đáng để bạn cân nhắc lựa chọn. Bởi đây là một ngành học có nhiều cơ hội việc làm và có tiềm năng phát triển trong tương lai.