Ngành Quản lý giáo dục góp phần tạo nguồn nhân lực cho việc xây dựng nền hành chính giáo dục chuyên nghiệp, hiện đại, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Vì vậy, ngành Quản lý giáo dục đang được khá nhiều bạn trẻ quan tâm và theo học. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cho bạn đọc những thông tin cơ bản về ngành học thú vị này.
Các bạn có thể tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học cơ bản của ngành Quản lý giáo dục trong bảng dưới đây.
A. MÔN HỌC BẮT BUỘC
A1. Khối kiến thức cốt lõi của khoa học xã hội và nhân văn |
A2. Khối kiến thức cơ sở ngành và liên ngành của khoa học giáo dục
|
||
1. |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
1. |
Cơ sở pháp lý trong hoạt động giáo dục
|
2. |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng SảnViệt Nam | 2. | Đại cương Khoa học quản lý |
3. |
Lịch sử văn minh thế giới | 3. | Giáo dục học đại cương |
4. |
Pháp luật đại cương | 4. | Lịch sử giáo dục |
5. |
Đại cương Khoa học nhận thức | 5. | Lý luận dạy học |
6. |
Phương pháp học đại học | 6. | Lý luận giáo dục |
7. |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênnin 1 | 7. | Nhập môn kinh tế học giáo dục |
8. |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênnin 2 3 | 8. |
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
|
9. |
Tư duy hiệu quả | 9. | Tâm lý học đại cương |
10. |
Tư tưởng Hồ Chí Minh | 10. | Tâm lý học phát triển |
11. |
Tin học đại cương | 11. | Thống kê ứng dụng trong giáo dục |
12. |
Ngoại ngữ | 12. | Tiếng Anh cơ sở ngành |
|
13. | Tâm lý học quản lý | |
|
14. | Nhập môn Xã hội học giáo dục | |
|
15. | Giới thiệu ngành giáo dục | |
A3. Khối kiến thức Chuyên ngành Quản lý giáo dục
|
A4. Học phần thực tập, thực tế |
||
Khối kiến thức chuyên ngành chung
|
1. |
Tham quan thực tế | |
1. | Giáo dục so sánh |
2. |
Kiến tập nghề nghiệp |
2. | Lãnh đạo và quản lý giáo dục |
3. |
Thực tập chuyên ngành |
3. | Nhập môn chính sách giáo dục |
|
|
4. | Quản lý dự án giáo dục |
|
|
5. | Quản lý hoạt động phối hợp trong giáo dục |
|
|
6. | Quản lý chất lượng trong GD |
|
|
7. | Quản lý nhà nước về GD |
|
|
8. | Quản trị nguồn nhân lực trong giáo dục |
|
|
9. | Quản lý trường học |
|
|
10. | Tiếng Anh chuyên ngành 1 |
|
|
11. | Tiếng Anh chuyên ngành 2 |
|
|
Khối kiến thức chuyên ngành có định hướng
|
|
||
Sinh viên chọn 1 trong 2 định hướng sau:
|
|
||
Hướng 1: Quản lý giáo dục | Quản lý tài chính trong GD |
|
|
Marketing trong giáo dục |
|
||
Nhập môn quan hệ công chúng |
|
||
Thanh tra giáo dục |
|
||
Hướng 2: Giảng dạy - giáodục | Phát triển chương trình học |
|
|
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học |
|
||
Phương pháp giảng dạy |
|
||
Đánh giá kết quả học tập |
|
B. MÔN HỌC TỰ CHỌN
B1. Khối kiến thức cốt lõi của khoa học xã hội và nhân văn |
B3. Khối kiến thức chuyên ngành tự chọn
(Tích lũy tối thiểu 4TC theo 1 trong 2 định hướng)
|
||
1. |
Chính trị học đại cương | ||
2. |
Kinh tế học đại cương | Hướng 1: Quản lý giáo dục | Chính sách công |
3. |
Mỹ học đại cương | Quản trị hành chính văn phòng | |
4. |
Nhân học đại cương | Quản lý công | |
5. |
Tiến trình lịch sử Việt Nam | Quản trị học căn bản | |
6. |
Tôn giáo học đại cương | Tâm lý học lao động | |
7. |
Thực hành văn bản Tiếng Việt | Tâm lý nhân sự | |
B2. Khối kiến thức cơ sở ngành và liên ngành của khoa học giáo dục
(Tích lũy tối thiểu 8TC theo 1 trong 2 định hướng)
|
Kỹ năng cơ bản trong tổ chức và phát triển cộng đồng |
||
Hướng 2: Giảng dạy - giáodục
|
Trắc nghiệm khách quan
|
||
Hướng 1: Quản lý giáo dục |
Phương pháp luận sáng tạo |
Tâm lý học sư phạm | |
Ứng dụng tin học trong công tác văn phòng, văn thư và lưu trữ | Giáo dục đặc biệt | ||
Tâm lý học sáng tạo |
Công tác đoàn – đội | ||
Sinh lý học thần kinh |
Công tác xã hội | ||
Tâm lý học thần kinh |
Lý thuyết và kỹ thuật xây dựng test | ||
Tâm lý học xã hội |
Công tác xã hội trong trường học | ||
Hướng 2: Giảng dạy - giáodục |
Giáo dục cộng đồng |
Công tác xã hội với gia đình và tre em | |
Giáo dục dân số môi trường |
Tâm lý học truyền thông | ||
Giáo dục gia đình |
Tâm lý giao tiếp | ||
Giáo dục suốt đời |
Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn có điều kiện): 10 TC
|
||
Lý luận giáo dục lại |
|||
Lý thuyết học tập |
|||
Tâm lý học nhận thức |
Theo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM
- Mã ngành: 7140114
- Các tổ hợp môn xét tuyển:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Những năm gần đây, điểm chuẩn ngành Quản lý giáo dục tại các trường dao động từ 15 - 24 điểm, tùy theo các khối thi xét theo kết quả thi THPT Quốc gia hoặc xét học bạ.
Ở nước ta hiện nay chưa có nhiều trường đào tạo ngành Quản lý giáo dục, nhưng không vì thế mà bạn không tìm được trường nào để học. Hãy tham khảo danh sách dưới đây nhé:
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung:
- Khu vực miền Nam:
Sau khi ra trường, sinh viên có nhiều cơ hội việc làm ngành Quản lý giáo dục. Với chương trình đào tạo hiện hành, đảm bảo sau khi tốt nghiệp bạn sẽ có năng lực đảm nhiệm những vị trí công tác sau:
Hiện tại chưa có thống kê cụ thể về mức lương của ngành Quản lý giáo dục. Tuy nhiên, nếu làm việc tại các cơ quan, đơn vị của nhà nước thì mức lương cơ bản sẽ được tính theo quy định hiện hành.
Những tố chất và kỹ năng cần để làm việc trong ngành Quản lý giáo dục:
Hy vọng rằng, với những thông tin chúng tôi vừa chia sẻ đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về ngành Quản lý giáo dục và có thể đưa ra những lựa chọn nghề nghiệp sáng suốt cho tương lai.