Quốc tế học là một ngành học hấp dẫn đang thu hút nhiều bạn trẻ theo học. Vậy ngành Quốc tế học là gì và sau khi ra trường ngành Quốc tế học làm gì là những vấn đề mà nhiều người quan tâm. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản về ngành học này để có định hướng nghề nghiệp tốt nhất.
Để biết được ngành Quốc tế học học những gì, các bạn có thể tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành trong bảng dưới đây.
I |
Khối kiến thức chung (Không tính học phần từ số 9-11) |
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác -Lênin 1 |
|
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác -Lênin 2 |
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
|
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam |
|
Tin học cơ sở 2 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 1 |
|
Tiếng Anh cơ sở 1 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 1 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 2 |
|
Tiếng Anh cơ sở 2 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 2 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 3 |
|
Tiếng Anh cơ sở 3 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 3 |
|
Giáo dục thể chất |
|
Giáo dục quốc phòng - an ninh |
|
Kỹ năng bổ trợ |
|
II |
Khối kiến thức theo lĩnh vực |
|
Các học phần bắt buộc |
Các phương pháp nghiên cứu khoa học |
|
Cơ sở văn hoá Việt Nam |
|
Lịch sử văn minh thế giới |
|
Logic học đại cương |
|
Nhà nước và pháp luật đại cương |
|
Tâm lý học đại cương |
|
Xã hội học đại cương |
|
Các học phần tự chọn |
|
Kinh tế học đại cương |
|
Môi trường và phát triển |
|
Thống kê cho khoa học xã hội |
|
Thực hành văn bản tiếng Việt |
|
Nhập môn năng lực thông tin |
|
III |
Khối kiến thức theo khối ngành |
|
Các học phần bắt buộc |
Khu vực học đại cương |
|
Lịch sử quan hệ quốc tế |
|
Nhập môn quan hệ quốc tế |
|
Quan hệ đối ngoại Việt Nam |
|
|
Các học phần tự chọn |
Báo chí truyền thông đại cương |
|
Lịch sử Việt Nam đại cương |
|
Nhân học đại cương |
|
Tôn giáo học đại cương |
|
IV |
Khối kiến thức theo nhóm ngành |
|
Các học phần bắt buộc |
Các tổ chức quốc tế |
|
Thể chế chính trị thế giới |
|
Kinh tế quốc tế |
|
Luật quốc tế |
|
|
Các học phần tự chọn |
Quản trị văn phòng đại cương |
|
So sánh văn hóa |
|
Quản trị kinh doanh |
|
Hệ thống pháp luật Việt Nam |
|
V |
Khối kiến thức ngành |
V.1 |
Khối kiến thức chuyên ngành |
V.1.1 |
Ngoại ngữ chuyên ngành (chọn 1 trong 2 ngoại ngữ tiếng Anh, Pháp) |
Tiếng Anh chuyên ngành 1 |
|
Tiếng Anh chuyên ngành 2 |
|
Tiếng Anh chuyên ngành 3 |
|
Tiếng Anh chuyên ngành 4 |
|
Tiếng Anh chuyên ngành 5 |
|
V.1.2 |
Hướng chuyên ngành Quan hệ quốc tế |
|
Các học phần bắt buộc |
Quan hệ quốc tế ở châu Á - Thái Bình Dương |
|
Kinh doanh quốc tế |
|
Các vấn đề toàn cầu |
|
Đàm phán quốc tế |
|
Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế |
|
|
Các học phần tự chọn |
Trung Đông và Châu Phi |
|
Quan hệ công chúng |
|
Một số vấn đề tôn giáo đương đại |
|
Ngoại giao văn hóa |
|
V.1.3 |
Hướng chuyên ngành Châu Âu học |
|
Các học phần bắt buộc |
Nhập môn châu Âu học |
|
Hệ thống chính trị và pháp luật châu Âu |
|
Lịch sử và văn hóa châu Âu |
|
Hệ thống kinh tế của Liên minh châu Âu |
|
Chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu |
|
Các cường quốc châu Âu |
|
|
Các học phần tự chọn |
Tiếp xúc văn hóa giữa phương Đông và phương Tây |
|
Hợp tác thương mại và đầu tư Liên minh châu Âu – Việt Nam |
|
Khu vực Đông Âu |
|
Các nước Bắc Âu |
|
V.1.3 |
Hướng chuyên ngành Châu Mĩ học |
|
Các học phần bắt buộc |
Lịch sử - văn hóa Hoa Kì |
|
Hệ thống chính trị và pháp luật Hoa Kì |
|
Tổng quan kinh tế các nước Châu Mĩ |
|
Quan hệ đối ngoại Hoa Kì |
|
Canada và các nước Mỹ Latinh |
|
|
Các học phần tự chọn |
Đặc trưng văn hóa Mỹ Latinh |
|
Quan hệ Việt Nam-Hoa Kì |
|
Các nhóm lợi ích ở Hoa Kì |
|
Các tổ chức khu vực châu Mỹ |
|
V.1.4 |
Hướng chuyên ngành Nghiên cứu phát triển quốc tế |
|
Các học phần bắt buộc |
Nhập môn Nghiên cứu Phát triển quốc tế |
|
Kinh tế học Phát triển |
|
An ninh con người |
|
Hỗ trợ nhân đạo Quốc tế |
|
|
Quản lý dự án phát triển
|
|
Các học phần tự chọn |
Các vấn đề toàn cầu |
|
Thực tập Nghiên cứu phát triển quốc tế |
|
Phát triển bền vững |
|
Luật nhân đạo quốc tế |
|
V.2 |
Khối kiến thức nghiệp vụ |
Nghiệp vụ công tác đối ngoại |
|
|
Niên luận
|
V.3 |
Thực tập và khóa luận tốt nghiệp/ các học phần thay thế KLTN |
|
Thực tập/ thực tế
|
Khóa luận tốt nghiệp |
|
|
Các học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp |
Pháp luật kinh tế quốc tế |
|
Tiếp xúc liên văn hoá |
Theo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
- Mã ngành: 7310601
- Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Quốc tế học:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Các bạn có thể tham khảo mức điểm chuẩn của các trường đại học đào tạo ngành Quốc tế học những năm gần đây. Trong năm 2018, mức điểm chuẩn của ngành này từ 17 - 27 điểm tùy theo điểm các môn xét theo học bạ hoặc các khối thi xét theo kết quả thi THPT Quốc gia.
Để giúp phụ huynh và các em học sinh cuối cấp dễ dàng lựa chọn ngôi trường phù hợp, chúng tôi đã tổng hợp danh sách các trường có ngành Quốc tế học dưới đây.
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung:
- Khu vực miền Nam:
Ngành Quốc tế học được đánh giá là một ngành học đầy tiềm năng phát triển nghề nghiệp trong tương lai với cơ hội việc làm rộng mở và mức lương hấp dẫn. Sinh viên ngành Quốc tế học ra trường có thể làm những công việc như:
- Cán bộ đối ngoại:
- Nhà báo:
- Quản lí và điều phối:
Ngoài ra, sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Quốc tế học có cơ hội làm những công việc khác như:
Hiện chưa có thống kê cụ thể về mức lương của ngành Quốc tế học. Tuy nhiên, với những vị trí việc làm mà sau khi học ngành này bạn có thể đảm nhận thì mức thu nhập sẽ không hề thấp.
Để theo học và làm việc trong ngành Quốc tế học, bạn cần phải có các tố chất chất sau:
Ngành Quốc tế học đang là một trong những ngành học "hot" nhất ở nước ta hiện nay. Nếu bạn yêu thích ngành học này và cảm thấy phù hợp với bản thân thì hãy đăng ký xét tuyển vào các trường đại học để được học tập, rèn luyện trong môi trường đào tạo chuyên nghiệp.