Khi điều kiện khí hậu đang có những biến đổi khó lường cùng với dịch bệnh, vi khuẩn thay đổi liên tục gây hại cho con người thì công tác phòng chống dịch bệnh càng trở nên cấp thiết. Tuy nhiên bác sỹ trong ngành Y học dự phòng hiện nay lại ít, không đủ để đáp ứng cho xã hội. Nếu bạn đang quan tâm đến ngành học này thì hãy đọc bài viết dưới đây nhé.
Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Y học dự phòng trong bảng dưới đây.
A. |
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
|
I |
Khoa học Mác Lênin - TT Hồ Chí Minh
|
|
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin
|
|
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
|
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh
|
II |
Khoa học tự nhiên
|
|
Tin học |
|
Xác suất thống kê-Thống kê Y học
|
|
Lý sinh |
|
Hoá học |
|
Sinh học đại cương
|
|
Di truyền |
III |
Khoa học xã hội |
|
Tâm lý học - Y đức
|
|
Nhà nước và Pháp luật
|
IV |
Ngoại ngữ không chuyên
|
|
Ngoại ngữ cơ bản 1
|
|
Ngoại ngữ cơ bản 2
|
|
Ngoại ngữ chuyên ngành
|
V |
Giáo dục thể chất
|
VI |
Giáo dục Quốc phòng và Y học Quân sự
|
|
Giáo dục Quốc phòng
|
|
Y học Quân sự |
B |
KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
|
VII |
Kiến thức cơ sở của ngành (bắt buộc)
|
|
Giải phẫu học |
|
Sinh lý học |
|
Hoá sinh |
|
Mô phôi |
|
Vi sinh |
|
Ký sinh trùng |
|
Giải phẫu bệnh |
|
Sinh lý bệnh - Miễn dịch
|
|
Dược lý và Độc chất
|
|
Chẩn đoán Hình ảnh
|
|
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm 1
|
|
Điều dưỡng cơ bản
|
|
Sức khoẻ môi trường 1
|
|
Sức khoẻ nghề nghiệp 1
|
|
Dịch tễ học 1 |
|
Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe
|
VIII |
Kiến thức chuyên ngành (bắt buộc)
|
|
Nội cơ sở |
|
Ngoại cơ sở |
|
Nội bệnh lý |
|
Ngoại bệnh lý |
|
Phụ sản |
|
Nhi |
|
Truyền nhiễm |
|
Y học Cổ truyền |
|
Lao |
|
Răng Hàm Mặt |
|
Tai Mũi Họng |
|
Mắt |
|
Da liễu |
|
Phục hồi chức năng
|
|
Thần kinh |
|
Sức khoẻ tâm thần
|
|
Ung thư |
|
Dị ứng |
|
Sức khoẻ sinh sản
|
|
Kinh tế Y tế |
|
Tổ chức và quản lý y tế
|
|
Y học xã hội và Nhân học Y học
|
|
Sức khoẻ lứa tuổi
|
|
Sức khoẻ môi trường 2
|
|
Sức khoẻ nghề nghiệp 2
|
|
Dịch tễ học 2 |
|
Dịch tễ học 3 |
|
Dinh dưỡng và An toàn thựuc phẩm 2
|
|
Dân số học |
|
Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng
|
XIX |
Kiến thức chuyên ngành (tự chọn)
|
|
Vaccin |
|
Khống chế các bệnh phổ biến
|
|
Thảm hoạ |
|
Y học lao động |
|
Bệnh nghề nghiệp
|
|
Giám sát môi trường
|
|
Đô thị hoá và sức khoẻ
|
|
Dinh dưỡng cộng đồng
|
|
Y học thể thao |
|
Sức khoẻ ngư dân
|
|
Đánh giá hoạt động y tế
|
|
Thiết kế dự án y tế
|
|
Các chương trình Y tế Quốc gia
|
|
Quản lý vấn đề lây nhiễm HIV ở cộng đồng
|
|
Quản lý dịch và thảm hoạ
|
|
Quản lý các chương trình và dự án y tế
|
|
Quản lý và phát triển nguồn nhân lực y tế
|
|
Kỹ năng phân tích số liệu định lượng sử dụng các phần mềm thống kê chuyên dụng
|
|
Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và giải pháp quản lý tại cộng đồng
|
|
Sức khoẻ sinh sản và tình dục, một số vấn đề ưu tiên giải pháp
|
C |
THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG
|
|
Thực tập Y học Dự phòng I
|
|
Thực tế Y học Dự phòng II
|
|
Thực tế Y học Dự phòng III
|
D |
KHOÁ LUẬN HOẶC THI TỐT NGHIỆP
|
|
Khoá luận |
|
Khoa học tổ chức và quản lý
|
|
Quản lý Y tế |
|
Chính sách Y tế |
Theo Đại học Y Dược - Đại học Huế
- Mã ngành: 7720110
- Ngành Y học dự phòng xét tuyển tổ hợp môn sau:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Các bạn có thể tham khảo mức điểm chuẩn của các trường đại học có đào tạo ngành Y học dự phòng trong vài năm trở lại đây. Trong năm học 2018, mức điểm chuẩn của ngành Y học dự phòng là từ 18,5 đến 24,5 điểm. Tuy nhiên, tùy theo đề án tuyển sinh của từng trường khác nhau, mà có mức điểm chuẩn vào trường cũng thay đổi để phù hợp hơn với điều kiện tuyển sinh của từng trường.
Hiện nay, ở nước ta có một số trường đại học đào tạo ngành Y học dự phòng sau:
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung:
- Khu vực miền Nam:
Cơ hội làm việc ngành Y học dự phòng là rất lớn, do hiện nay, hầu hết các cơ sở y tế từ cấp cơ sở đến cấp Trung ương đều rất khan hiếm nguồn nhân lực bác sĩ Y học dự phòng. Chính vì điều này nên những sinh viên đã và đang theo học ngành này sẽ không còn phải lo lắng thất nghiệp hay không có việc làm nữa. Cụ thể, bạn có thể đảm nhận các công việc tại các đơn vị sau :
Đối với sinh viên ngành Y học dự phòng mới ra trường và chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc tại các cơ sở y tế dự phòng sẽ có mức lương cơ bản từ 4 - 6triệu đồng/ tháng. Ngoài ra, tùy vào vị trí công việc, năng lực và kinh nghiệm làm việc trong ngành thì mức lương từ 8 - 13 triệu đồng/ tháng hoặc có thể cao hơn.
Để có thể học tập và làm việc trong ngành Y tế dự phòng, bạn cần có những tố chất và điều kiện như sau :
Hy vọng những thông tin trong bài viết sẽ giúp bạn có hiểu biết thêm về ngành Y học dự phòng và có định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân.